CẢNH GIÁC VỚI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ

Thứ hai - 26/05/2025 09:25
Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được kiểm soát tốt.
Bệnh lây qua đường nào?
• Tiếp xúc dịch nước bọt, dịch tiết mũi họng, chất dịch từ các nốt phồng.
• Chạm vào đồ chơi, vật dụng sinh hoạt, sàn nhà bị nhiễm virus
• Tiếp xúc với phân trẻ bệnh, đặc biệt khi thay tã cho trẻ
• Hít phải giọt bắn khi người bệnh ho, hắt hơi
Thời gian ủ bệnh: từ 3 đến 7 ngày
Thời gian lây nhiễm: từ vài ngày trước khi phát bệnh cho đến khi hét loét miệng và các bóng nước( thường dễ lây trong tuần đầu)
Triệu chứng bệnh tay chân miệng:
• Sốt trên 37,5 độ C
• Loét miệng gây đau rát
• Phát ban dạng bỏng nước ở lòng bàn tay, chân, đầu gối, mông.
Cách phòng bệnh:
• Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng
• Ăn chín uống sôi
• Vệ sinh đồ chơi sạch sẽ
• Không tiếp xúc với người bệnh
• Đưa trẻ đếnBệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng lây lan nhanh chóng thành dịch nếu không được kiểm soát tốt.
Bệnh lây qua đường nào?
• Tiếp xúc dịch nước bọt, dịch tiết mũi họng, chất dịch từ các nốt phồng.
• Chạm vào đồ chơi, vật dụng sinh hoạt, sàn nhà bị nhiễm virus
• Tiếp xúc với phân trẻ bệnh, đặc biệt khi thay tã cho trẻ
• Hít phải giọt bắn khi người bệnh ho, hắt hơi
Thời gian ủ bệnh: từ 3 đến 7 ngày
Thời gian lây nhiễm: từ vài ngày trước khi phát bệnh cho đến khi hét loét miệng và các bóng nước( thường dễ lây trong tuần đầu)
Triệu chứng bệnh tay chân miệng:
• Sốt trên 37,5 độ C
• Loét miệng gây đau rát
• Phát ban dạng bỏng nước ở lòng bàn tay, chân, đầu gối, mông.
Cách phòng bệnh:
• Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng
• Ăn chín uống sôi
• Vệ sinh đồ chơi sạch sẽ
• Không tiếp xúc với người bệnh
• Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay khi có dấu hiệu của bệnh
Hiện nay, chưa có vắc cin phòng ngừa, vì vậy phòng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để tránh tình trạng lây lan tay chân miệng.
Các bậc Phụ huynh cần chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ, không chủ quan cới các dấu hiệu bất thường và thực hiện các biện pháp phòng ngừa đứng cách, để bảo vệ trẻ trước nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng.
cơ sở y tế ngay khi có dấu hiệu của bệnh
Hiện nay, chưa có vắc cin phòng ngừa, vì vậy phòng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để tránh tình trạng lây lan tay chân miệng.
Các bậc Phụ huynh cần chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ, không chủ quan cới các dấu hiệu bất thường và thực hiện các biện pháp phòng ngừa đứng cách, để bảo vệ trẻ trước nguy cơ dịch bệnh tay chân miệng.
CẢNH GIÁC VỚI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ
z6639087619229 8f88c6e7c816418796d0bdc26a49f0cf
z6639087593595 fb38fdb77c4b7a867d206e339cb01661
z6639087619228 44b68487a109a6f102d1d68c09f34ba1
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Thăm dò ý kiến

Bạn chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nào để thanh toán các khoản phí quy định của nhà trường?

Thực đơn
Bữa sáng:

Nui thịt bằm
Sữa grow plus

Bữa trưa:

Canh chua thịt bò lá giang
Gà xào lá quế

Bữa xế:

Dưa hấu

Bữa chiều:

Bánh đa thịt rau cải dúng

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập13
  • Hôm nay2,023
  • Tháng hiện tại33,048
  • Tổng lượt truy cập3,032,806
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây